
Hỗ trợ ý nghĩa ở tính kịp thời
Đến cuối tháng 11.2021, vẫn còn 1,5 triệu người chưa được nhận hỗ trợ theo Nghị quyết 97 của HĐND TP.HCM (mức chi 1 triệu đồng/người), trong đó hơn 1,3 triệu người chưa được hỗ trợ vì thiếu kinh phí.
Cũng bị ảnh hưởng nặng nề vì dịch Covid-19 nhưng khách hàng cá nhân lại hầu như chưa được hưởng các chính sách hỗ trợ từ phía các nhà băng.
“Đất khách” đây cũng là trên đất nước mình thôi, nhưng không phải quê hương mình. Khi người lao động phải lũ lượt tìm đường về quê hương, là khi họ đã không còn đường để tính nữa.
Sau một thời gian mất việc làm vì ảnh hưởng của dịch Covid-19, hàng trăm công dân của Đắk Lắk ở Đồng Nai đã được lực lượng CSGT dẫn đường, đưa về quê.
Theo quyết định của UBND tỉnh Kiên Giang, toàn tỉnh có khoảng 45.000 người lao động khó khăn do Covid-19 được hỗ trợ với mức 1,5 triệu đồng/người.
Hôm nay 8.7, người lao động và chủ sử dụng lao động gặp khó khăn do Covid-19 có thể tiếp cận gói hỗ trợ 26.000 tỉ đồng.
Thủ tục, hồ sơ hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do Covid-19 sẽ được đơn giản hóa tối đa so với đợt dịch trước. Thời gian giải quyết hồ sơ cũng được giảm còn 5 - 10 ngày.
Ngay từ tháng 4.2020, khi bắt đầu thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16, gói hỗ trợ đã được Chính phủ đề xuất và Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng ý.
Theo Bộ trưởng Bộ LĐ-TB-XH Đào Ngọc Dung, đợt dịch thứ 4 này đã ảnh hưởng tới 9,1 triệu người Việt Nam và việc chậm tiêm vắc xin đã khiến "tiềm năng của Việt Nam đã thất thế nhất định".
Tổng công ty Đường sắt Việt Nam cho biết, nếu dịch bệnh tiếp tục kéo dài qua năm 2022, nguy cơ mất hết vốn chủ sở hữu có thể xảy ra, doanh nghiệp này cũng không đủ dòng tiền trả lương cho người lao động.
Tổ chức từ thiện Oxfam cho biết sự giàu có của các tỉ phú như Jeff Bezos của Amazon và CEO Tesla Elon Musk đã tăng vọt trong đại dịch Covid-19, trong khi nhóm người nghèo trên thế giới phải đối mặt với nhiều năm khó khăn.