
Vì thương vụ tàu ngầm, EU hoãn đối thoại thương mại với Úc
Vòng đối thoại về thỏa thuận tự do thương mại giữa Liên minh châu Âu (EU) và Úc bị hoãn giữa căng thẳng do Úc hủy mua tàu ngầm của Pháp.
Trước việc Tổng thống Mỹ Donald Trump thay đổi trật tự thương mại thế giới, Liên minh châu Âu (EU) quyết định hợp tác với Trung Quốc để đảm bảo thương mại đa phương không bị gián đoạn đột ngột.
Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng T.Ư các nước ASEAN + 3 tiếp tục khẳng định tăng cường liên kết tài chính khu vực và ủng hộ thương mại tự do để đối phó với các cú sốc bên ngoài.
Con đường để Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đi đến cột mốc chính thức có hiệu lực dường như vẫn còn khá bấp bênh.
Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm 13.2 lại lên tiếng cảnh báo sẽ đưa ra các hành động chống lại hai đối tác thương mại lớn ở châu Á.
Các nhà chiến lược ngày càng quan tâm đến chính sách thương mại của Tổng thống Mỹ Donald Trump, sau khi hai sự kiện thương mại đặc biệt trong tuần qua đã gây ra sự lộn xộn trong các thị trường tài chính.
Các doanh nghiệp châu Âu dường như đã rất 'mệt mỏi với những lời hứa hẹn' của Trung Quốc về cam kết mở cửa thị trường.
Trong bốn năm qua, các công ty sản xuất chip lớn nhất Mỹ đã bước vào một mạng lưới quan hệ đối tác 'không giống ai' mà họ chưa từng trải qua ở bất cứ thị thường nào khác ngoài Trung Quốc.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết Nhà Trắng đang có những kế hoạch hợp tác thương mại lớn với Anh hậu Brexit (Anh rời Liên minh châu Âu).
Sẽ rất bất ngờ nếu Facebook, LinkedIn hay Apple gặp khó khăn tại một thị trường địa phương nào đó. Nhưng ở Trung Quốc, những cản trở mà họ vấp phải đã không còn là điều gây ngạc nhiên nữa.
Các viên chức Hiệp hội Sắt - Thép Trung Quốc (CISA) mới đây kêu gọi Bắc Kinh phải cứng rắn hơn với thép nhập khẩu từ Mỹ và đe dọa sẽ trả đũa nếu Washington áp đặt thuế nhập khẩu lên thép Trung Quốc.
Các nhà lãnh đạo doanh nghiệp hàng đầu của hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đang kêu gọi hành động khẩn cấp để tránh chiến tranh thương mại.