
Dự án đầy tham vọng của Na Uy khi chôn 1,25 tỉ tấn CO2 dưới đáy biển
Na Uy đã bắt đầu thực hiện dự án Longship, sáng kiến trị giá 1,7 tỉ euro chôn lấp tới 1,25 tỉ tấn CO2 dưới biển Bắc nhằm làm chậm biến đổi khí hậu.
Na Uy đã bắt đầu thực hiện dự án Longship, sáng kiến trị giá 1,7 tỉ euro chôn lấp tới 1,25 tỉ tấn CO2 dưới biển Bắc nhằm làm chậm biến đổi khí hậu.
Các nhà khoa học lần đầu tiên khẳng định rừng nhiệt đới Amazon hiện đang thải ra nhiều carbon dioxide (CO2) hơn mức nó có thể hấp thụ, với lượng khí thải lên tới hơn một tỉ tấn mỗi năm.
Các nhà nghiên cứu Chile đang thử nghiệm dùng một mẫu máy dò CO2 để cảnh báo nguy cơ nhiễm Covid-19 trong không gian kín.
Hơn 100 doanh nghiệp ở châu Á sẽ hợp tác phát triển công nghệ lưu trữ CO2 theo sáng kiến công-tư do Nhật Bản phát động.
Chính phủ đã đồng ý cho phép tỉnh Quảng Nam lập đề án thí điểm kinh doanh tín chỉ carbon rừng từ giảm phát thải khí nhà kính thông qua chống mất rừng và suy thoái rừng.
Lượng cacbon điôxít kể trên tương đương với lượng khí thải của 21 triệu ô tô trên đường phố.
Cảnh thiếu hụt khí CO2 thực phẩm ở châu Âu có thể khiến nguồn cung thịt và đồ uống có ga chịu áp lực ngay giữa mùa cao điểm World Cup và cũng là mùa mà người người, nhà nhà thưởng thức tiệc nướng hè.
Ôn thi THPT quốc gia 2018 môn Hóa học: CO2 + Dung dịch kiềm
Thế giới phải giảm tiêu thụ than đá trên toàn thế giới trong khi Liên Hiệp Quốc cố gắng duy trì mục tiêu giữ nhiệt độ trái đất tăng không quá 2 độ C.
Theo các nhà khoa học, lượng khí thải carbon toàn cầu sẽ đạt mức cao kỉ lục trong năm nay khi tiếp tục tăng thêm 2%.
Các dữ liệu của U.N cho thấy hàm lượng CO2 trong không khí đã chạm đến mức kỷ lục, cao nhất trong hàng triệu năm qua vào năm 2016.
Nhân loại sẽ đối mặt với kỷ băng hà tiếp theo trễ hơn 50.000 năm so với quy luật vốn có. Nguyên nhân là do hiện tượng nóng lên toàn cầu mà thủ phạm chính là con người.
Lượng khí thải CO2 tại Đông Nam Á đang tăng nhanh hơn tất cả các khu vực khác trên thế giới, và đe dọa sẽ gây ra lũ lụt, hạn hán trầm trọng hơn cũng như các mất mát đáng kể về kinh tế.
(TNO) Cơ thể nhỏ bé, chỉ sống năm ba tháng nhưng kiến có thể là chìa khóa giúp giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.
(TNO) Các nhà nghiên cứu của Đại học bang Washington (Mỹ) vừa phát hiện sa mạc và các hệ sinh thái khô cằn khác cũng có khả năng hút CO2 ấn tượng như cây cối.
Các nhà khoa học tin rằng sự gia tăng nồng độ carbon dioxide (CO2) đã làm tăng số lượng cây cối ở nhiều nơi trên thế giới. Sau khi nghiên cứu hình ảnh vệ tinh chụp vào năm 1982, 2010, các nhà khoa học nhận thấy có sự tăng trưởng đáng kể thảm thực vật trong những khu vực khô hạn nhất thế giới bao gồm các phần ở châu Phi, Bắc Mỹ, Trung Đông và các vùng hẻo lánh của Úc. Nghiên cứu được thực hiện bởi Randall Donohue cùng cộng sự trong tổ chức SCIRO ở Canberra, Úc.