
Lắng nghe bằng cả trái tim
Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) thống kê, Việt Nam có khoảng 2 triệu người khuyết tật không có việc làm.
Ngày 20.5, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) và Chính phủ Việt Nam đã ký kết Bản ghi nhớ về hợp tác thúc đẩy các tiêu chuẩn lao động quốc tế tại Việt Nam trong 10 năm (2021 - 2030).
Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) ngày hôm nay, 27.4, đã kêu gọi xây dựng những hệ thống an toàn và sức khỏe nghề nghiệp có sức chống chịu tốt nhằm ứng phó Covid-19 và những tình huống khẩn cấp trong tương lai.
Ước tính của Tổ chức Lao động quốc tế, Covid-19 khiến số người lao động làm việc tại nhà tăng đột biến. Chỉ tính riêng những tháng đầu năm 2020, có khoảng 1/5 lực lượng lao động trên thế giới đã phải làm việc tại nhà.
Bộ LĐ-TB-XH khai trương trang thông tin điện tử bộ luật Lao động năm 2019, tại địa chỉ: http://boluatlaodong2019.molisa.gov.vn/.
Cuộc điều tra quốc gia về lao động trẻ em lần thứ 2 tại Việt Nam cho thấy có gần 520.000 lao động trẻ em làm các công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm trong khu vực như: công nghiệp và xây dựng...
Có khoảng 5,3% trẻ em và người chưa thành niên tại Việt Nam là lao động trẻ em (LĐTE). Con số này tương đương với hơn 1 triệu trẻ em, trong đó hơn một nửa phải làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
Tỷ lệ thất nghiệp tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương có thể tăng lên 5,7% trong năm 2020. Đại dịch Covid-19 đã gây nên tổn thất khoảng 81 triệu việc làm và đẩy hàng triệu người vào cảnh có việc làm vẫn nghèo.
Hàng trăm triệu người lao động trên toàn thế giới đã bị giảm lương trong 6 tháng đầu năm. Covid-19 đã tác động đặc biệt nặng nề đến tiền lương của phụ nữ và nhóm lao động vốn được trả lương thấp.
Đây là dự báo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố trong báo cáo “Giải quyết khủng hoảng việc làm cho thanh niên do đại dịch Covid-19 gây nên tại châu Á và Thái Bình Dương”.