
Nhiều nước xây thêm nhà máy điện hạt nhân
Sau sự cố xảy ra tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi (Nhật Bản) cách đây hơn 11 năm (3.2011), đã có nhiều lo ngại về tương lai phát triển điện hạt nhân tại nhiều nước trên thế giới.
Hình ảnh vệ tinh thương mại lần đầu tiên cho thấy một công trình xây dựng mới tại bãi thử hạt nhân của Triều Tiên kể từ khi nó bị đóng cửa vào năm 2018.
AI (trí tuệ nhân tạo) của DeepMind có thể tạo và điều khiển tia plasma siêu nóng bên trong lò phản ứng tổng hợp hạt nhân.
Mới đây, Iran vừa tiến hành tập trận Nhà Tiên tri Vĩ đại 17 quy mô lớn, tiêu diệt mục tiêu mô phỏng lò phản ứng hạt nhân Dimona của Israel.
Bức tường băng bao quanh các lò phản ứng hạt nhân ở nhà máy điện Fukushima (Nhật Bản) để ngăn nước nhiễm xạ thoát ra ngoài đang dần tan chảy.
Từ việc tái tạo quá trình cung cấp năng lượng cho mặt trời đến khai thác nhiệt độ thiêu đốt sâu dưới chân chúng ta, các nhà khoa học, công ty và nhà đầu tư mạo hiểm đang đặt cược vào những phương án công nghệ cao để giảm phát thải khí nhà kính, làm chậm quá trình biến đổi khí hậu.
Bộ Quốc phòng Trung Quốc cho rằng hoạt động quân sự của Mỹ làm gia tăng nguy cơ va chạm hoặc thậm chí rò rỉ hạt nhân tại đây.
Giới phân tích cho rằng vụ tai nạn liên quan tàu ngầm hạt nhân của Mỹ gặp nạn ở Biển Đông vừa qua gây quan ngại về sự an toàn từ hoạt động của loại tàu này trong khu vực.
Một nhóm các cựu kỹ sư của SpaceX đang phát triển một loại lò phản ứng hạt nhân di động, không phát thải đầu tiên trên thế giới với chi phí rẻ, dễ dàng vận chuyển và lắp đặt.
Một kỹ sư hạt nhân Mỹ và vợ bị cáo buộc bán thông tin về tàu ngầm hạt nhân lớp Virginia cho một chính phủ nước ngoài để nhận tổng cộng 100.000 USD.
Giới chức hải quân Mỹ khẳng định lò phản ứng hạt nhân của tàu ngầm USS Connecticut không bị ảnh hưởng và vẫn hoạt động bình thường.