
Người Việt giữa 'bão giá' toàn cầu
Người Việt ở nhiều nơi trên thế giới, từ Mỹ, châu Âu đến Đông Nam Á, đang tìm cách ứng phó với tình trạng vật giá leo thang chóng mặt vì đại dịch chưa qua mà chiến sự đã tới.
Các lệnh cấm vận từ phương Tây bắt đầu gây ảnh hưởng Pokrov, một thị trấn 17.000 dân cách phía đông Moscow khoảng 96 km.
Chi tiêu dùng trong nước vẫn hết sức dè dặt trong năm nay, nhiều dự báo cho thấy, sức mua năm 2022 “đánh cược” vào chi đầu tư công và sức mua của doanh nghiệp.
Đó là nội dung của tựa bài báo vừa được đăng tải trên tờ South China Morning Post (SCMP) cuối ngày 22.11.
Chi tiêu dùng ở giới tuổi teen của Mỹ, còn gọi là thế hệ Z, đã rơi xuống mức thấp kỷ lục trong vòng 40 năm, theo báo The USA Today dẫn kết quả khảo sát 2 năm một lần của ngân hàng Piper Jaffray.
Một trong 5 mũi giáp công mà Chính phủ đề xuất để hỗ trợ nền kinh tế trong giai đoạn khó khăn hiện nay là khuyến khích tiêu dùng nội địa.
Tổng thống Mexico Andres Manuel Lopez Obrador nói ông không sở hữu nhà cửa, đất đai, xe cộ hay bất cứ tài sản gì quý giá.
Dù tăng mạnh, giá xăng mới cũng chỉ là 44 cent.
Quốc gia Trung Đông đã bị buộc phải thắt chặt chi tiêu. Giờ đây, họ tiếp tục chuẩn bị cho bốn năm thắt lưng buộc bụng sắp tới.
Song song với động thái này, quốc gia châu Âu cũng đặt dự báo tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ cho năm 2017.
Chính phủ của Tổng thống Nga Vladimir Putin vừa thiết lập dự thảo ngân sách trong ba năm kế tiếp với giả định bán dầu với giá 40 USD/thùng.
Với thâm hụt ngân sách lớn nhất trong số 20 nền kinh tế hàng đầu thế giới, Ả Rập Xê Út tiếp đà “thắt lưng buộc bụng” bằng việc cắt giảm chi phí đầu tư 71%.