
Những nẻo đường tranh dân gian đồ thế Việt Nam
Những bức tranh được dùng làm lễ vật thờ cúng thần linh hoặc người đã mất trong cuốn Tranh dân gian đồ thế VN có muôn hình muôn vẻ.
Những mẫu áo dài trong bộ sưu tập “Du Xuân” do Hoa hậu Ngọc Hân thiết kế mang đậm dấu ấn về ngày Tết cổ truyền của Việt Nam với hình ảnh bánh chưng xanh, hoa đào, hoa mai, hoa sen…
Với nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hòa, tranh dân gian không chỉ là tình yêu. Bà còn muốn nó có sức sống mạnh mẽ trong cộng đồng và một lòng thúc đẩy điều đó.
Ngày 8.12, tại Hà Nội, cuốn Dòng tranh dân gian Hàng Trống do nhà sưu tập Nguyễn Thị Thu Hòa chủ biên ra mắt (NXB Thế giới và Bảo tàng Gốm sứ Hà Nội liên kết xuất bản).
Không chỉ được biết đến với sở thích đưa vàng lên tranh, họa sĩ Bùi Thanh Tâm còn đắm đuối với việc đưa những vàng son của tranh dân gian Việt Nam vào những tác phẩm đương đại của mình.
Hồ sơ quốc gia Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ vừa được Bộ trưởng Bộ VH-TT-DL ký gửi UNESCO để đệ trình vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.
Chơi tranh, chơi hoa theo quan điểm truyền thống là tranh dân gian, hoa đào - mai - cúc - thủy tiên.
Trong khi thiết kế là linh hồn của sản phẩm, thì các làng nghề lại đang yếu trong việc chủ động khâu này.
Nằm kế bên điểm hợp lưu giữa sông Bồ và sông Hương có làng Lại Ân nổi danh với lịch sử 400 năm nghề làm tranh dân gian. Từ giữa thế kỷ XVI nơi đây đã được Dương Văn An một vị quan triều nhà Mạc nhắc đến trong tác phẩm "Ô châu cận lục" của ông như một điểm giao thương sôi nổi: “Xóm Lại Ân canh gà xao xác, giục khách thương mua một bán mười”. Đặc biệt dòng tranh này làm ra chủ yếu để ... đốt.
Tuy mới được phục dựng trở lại trong 4 năm nay, lượng người có thể sản xuất còn hạn chế, tranh Kim Hoàng đã hút khách mạnh trong Tết Kỷ Hợi 2019.
Với bàn tay khéo léo, Nguyễn Ngọc Diệp, cựu sinh viên Trường ĐH Kinh tế (Hà Nội) đã vẽ dòng tranh dân gian trên chiếc mẹt tre, tạo nên những tác phẩm nghệ thuật đẹp mắt, cuốn hút người xem.
Từ ngày 24 - 28.10, tại Văn Miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội) diễn ra triển lãm tranh dân gian VN và ứng dụng do Trung tâm khoa học Văn Miếu và Bảo tàng Gốm sứ Hà Nội phối hợp thực hiện.