
Tháo nút thắt cho bất động sản du lịch
Bất động sản du lịch đóng vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế nói chung, đặc biệt là du lịch, việc làm. Tuy nhiên, khung pháp lý cho loại hình này còn khá mơ hồ và chưa ổn định.
Sau thời kỳ “ngủ đông”, thị trường condotel “bừng tỉnh” nhờ hàng loạt tín hiệu phục hồi nhanh chóng từ du lịch, nhu cầu nghỉ dưỡng tăng cao và các chính sách mở cửa, kích cầu từ Chính phủ.
Đây là quan điểm của nhiều đại biểu tại Hội nghị góp ý sửa luật Đất đai luật Nhà ở, luật Kinh doanh bất động sản (BĐS) để phát triển nhà ở và thị trường BĐS do Hiệp hội BĐS Việt Nam (VNREA) tổ chức ngày 28.3.
Tại phiên chất vấn chiều 16.3, Bộ trưởng Bộ TN-MT đã nêu rõ quan điểm về pháp lý các loại hình bất động sản mới như condotel, officetel, shophouse.
Theo nhiều chuyên gia, trong hệ thống pháp luật có 82 đạo luật liên quan đến thị trường bất động sản và vẫn tồn tại những bất cập. Các thể chế quản lý hiện chưa theo kịp tốc độ phát triển của thị trường bất động sản.
Nhiều doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa cho biết đang gặp khó với các vấn đề đất đai liên quan đến hợp đồng BT (xây dựng – chuyển giao), đất ở không hình thành đơn vị ở, định giá đất, gia hạn thời gian thực hiện dự án…
Trên một nhóm Facebook có tên “Bỏ phố về rừng” với hơn 158.000 thành viên thường xuyên đăng tải những bài viết chia sẻ câu chuyện trốn TP của mình. Trong đó, đa phần là các bạn trẻ.
Ngày 25.11, tại hội thảo: “Một số kiến nghị và giải pháp tháo gỡ khó khăn để phục hồi thị trường bất động sản trong giai đoạn hiện nay" do Viện Nghiên cứu Bất động sản Việt Nam và Tạp chí điện tử Bất động sản Việt Nam (Reatimes.vn) tổ chức, đa số ý kiến đều hướng đến kiến nghị Bộ Xây dựng, Chính phủ sớm sửa các luật gây khó khăn, cản trở doanh nghiệp.
Tại Hội thảo “Chính sách, pháp luật về bất động sản du lịch” do Hiệp hội bất động sản Việt Nam và Trường ĐH Luật Hà Nội tổ chức, các chuyên gia cho rằng pháp lý chưa hoàn thiện gây khó khăn cho ngành du lịch.
Ngày 22.10, Bộ Xây dựng tổ chức hội nghị tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, người dân bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 và thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội khu vực phía nam.
Sau đại dịch Covid-19, nhìn chung tâm lý nhà đầu tư BĐS biển có chiều hướng thay đổi, chuộng những dự án có tính ổn định và lâu dài, thay vì lướt sóng như trước đây.
Liên quan đến việc ký hợp đồng mua căn hộ chung cư, mới đây Cục Cạnh tranh và bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công thương) đã cảnh báo người dân phải cẩn trọng, tránh nhầm lẫn, có thể bị thiệt thòi.