
Không thể chấp nhận hành vi phản giáo dục trong nhà trường
Vụ việc thầy phó hiệu trưởng bắt học sinh ăn thức ăn được lấy ra từ thùng rác khiến nhiều bạn đọc bức xúc và đề nghị cơ quan chức năng làm rõ, có hình thức xử lý thích đáng.
Sau sự việc học sinh lớp 1 đi học sớm, sợ cô giáo phê bình nên ra cổng trường đứng, Sở GD-ĐT TP.Hải Phòng đã yêu cầu các trường tiểu học chấn chỉnh, trong đó có việc bố trí nơi đón học sinh đến sớm.
Học sinh đi học trở lại chưa lâu sau thời gian nghỉ học vì dịch Covid-19 thì ngành giáo dục lại làm nóng dư luận với những câu chuyện liên quan đến bạo lực học đường từ phía phụ huynh và giáo viên.
Vì đi học sớm, một học sinh tiểu học ở Hải Phòng phải đứng ngoài trường giữa trưa nắng và còn bị cô giáo chủ nhiệm chụp ảnh đưa lên nhóm Zalo để phê bình.
Những ngày vừa qua, câu chuyện học sinh điểm thấp phải làm bản cam kết “dậy sóng” trên mạng xã hội, báo chí.
Chính các giáo viên cũng cho rằng không thể chấp nhận hành động phản giáo dục của cô giáo ném tập vở học sinh xuống sàn lớp học sau khi chấm xong bài diễn ra ở một trường tiểu học tỉnh Bạc Liêu, gây xôn xao dư luận mấy ngày nay.
Trao đổi với PV Thanh Niên chiều 16.1, ông Quản Chí Công, Phó chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên, cho biết ngay sau khi tiếp nhận thông tin cô giáo Nguyễn Thị Thu phạt học sinh vi phạm kỷ luật bằng cách tự tát vào mặt, lãnh đạo thành phố đã yêu cầu vào cuộc xác minh.
Tường trình của cô giáo bị “tố” cho học sinh tát bạn 50 cái, gây xôn xao dư luận ngày hôm qua, cho rằng đã nói câu “tát cho bạn cái” và dừng ngay khi thấy học sinh tát thật.
Thay vì đi gầy dựng niềm tin sau vụ tát học sinh 231 cái, thì với cách phát phiếu “điều tra”, lãnh đạo nhà trường lại một lần nữa làm tổn thương học sinh.
Giáo viên Nguyễn Thị Phương Thủy (Trường THCS Duy Ninh, H.Quảng Ninh, Quảng Bình) đã có hình phạt không giống ai khi bắt toàn thể sinh học trong lớp tát vào má 1 học sinh khác; mỗi em phải tát 10 cái.
Trước việc Trường THPT Nguyễn Trãi (TP.Thanh Hóa) kỷ luật đuổi học học sinh vì nói xấu giáo viên, nhà trường trên mạng xã hội, các chuyên gia tâm lý cho rằng đây là hình thức phản giáo dục.