
Kiến nghị kéo dài giảm thuế giá trị gia tăng cho hàng không, du lịch sau 2022
VCCI đề xuất nên kéo dài chính sách giảm thuế giá trị gia tăng đến sau năm 2022.
Ngày 16.9, Thường vụ Quốc hội (TVQH) cho ý kiến về dự án nghị quyết ban hành một số giải pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, người dân chịu tác động của dịch Covid-19.
Theo Tổng cục Thuế, thu ngân sách tháng 8 thấp hơn tháng 5 và 6 từ 13.000 - 19.000 tỉ đồng, trong đó số thu lệ phí trước bạ ở mức thấp đột biến.
Đây là một trong những nội dung vừa được Bộ Tài chính thông tin liên quan dự thảo nghị quyết một số giải pháp thu ngân sách nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, người dân chịu tác động của dịch Covid-19 là phù hợp.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 44/2021/TT-BTC quy định về khung giá, nguyên tắc, phương pháp xác định giá nước sạch sinh hoạt. Theo đó, tại đô thị đặc biệt, đô thị loại 1 khung giá nước có mức từ 3.500 - 18.000 đồng/m3.
Theo Vụ Thị trường châu Âu và châu Mỹ, từ ngày mai 1.7, tất cả hàng hóa nhập vào EU có nguồn gốc giao hàng từ nước thứ ba đều thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng (VAT) và phải khai báo hải quan.
Tổng cục Thuế vừa thông tin lộ trình triển khai việc kết nối cung cấp thông tin giữa sàn thương mại điện tử (TMĐT) và cơ quan thuế.
Thông tư 40/2021/TT-BTC quy định, tổ chức là chủ sở hữu sàn giao dịch thương mại điện tử thực hiện việc khai thuế thay, nộp thuế thay cho cá nhân theo lộ trình của cơ quan thuế.
Từ 1.8 tới theo Thông tư 40 của Bộ Tài chính, các ngành cắt tóc, gội đầu, giặt là, may đo... nằm trong danh sách chịu 5% thuế giá trị gia tăng và 2% thuế thu nhập cá nhân.
Nhiều thiết bị, dụng cụ y tế sẽ được áp dụng thuế giá trị gia tăng ưu đãi là 5% theo Thông tư số 43/2021 của Bộ Tài chính.
Theo Tổng cục Thuế, số tiền gia hạn theo Nghị định 52/2021 của Chính phủ tính đến cuối tháng 5 ước tính đạt hơn 21.000 tỉ đồng.
Tổng cục Thuế cho biết như vậy sau khi báo chí đề cập đến ngưỡng chịu thuế đối với cá nhân kinh doanh trên 100 triệu đồng lạc hậu.