
Vì sao giá gạo Việt Nam tăng chậm?
Sức nóng của “cơn sốt” giá lương thực, thực phẩm toàn cầu đang mở rộng đến khu vực Đông Nam Á và ngành lúa gạo. Thế nhưng giá gạo của VN ở thị trường xuất khẩu lại tăng khá chậm dù neo ở mức cao.
Châu Á đã chứng kiến làn sóng bảo hộ thương mại dâng cao trong vài tháng qua khi một số nước quyết định dừng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực, từ dầu cọ đến bột mì, đường và thịt gà.
Hàng trăm triệu người đang trong cảnh mất an ninh lương thực do nhiều yếu tố, trong đó một phần là vì nguồn cung cấp từ Nga và Ukraine bị ảnh hưởng bởi chiến sự.
Khi thế giới đứng trước nguy cơ lạm phát giá , đứt gãy nguồn cung lương thực - thực phẩm, Việt Nam với vị thế của một nước xuất khẩu nông sản hàng đầu đã thể hiện vai trò quan trọng của mình khi tích cực xuất khẩu các loại thực phẩm như gạo, thủy sản… ra toàn cầu.
Diễn đàn Kinh tế thế giới 2022 vừa bế mạc sau nhiều cuộc thảo luận về nền kinh tế toàn cầu trước hàng loạt thách thức lớn.
Anh đang phối hợp với các đồng minh về kế hoạch cho tàu chiến đến cảng Odessa của Ukraine ở biển Đen để hộ tống các tàu chở lương thực.
Đại dịch hoành hành, suy thoái kinh tế và chiến sự Ukraine khiến nguy cơ khủng hoảng lương thực, nghèo đói đang diễn ra tại nhiều quốc gia trên thế giới.
“Cơn sốt” giá lương thực thế giới mở ra cơ hội cho lúa gạo xuất khẩu của VN. Ngược lại cũng là áp lực với một số ngành khác, đặc biệt là chăn nuôi, chế biến thực phẩm.
Kết quả cuộc khảo sát từ các nhà hoạch định chính sách nông nghiệp tại 10 nước ASEAN do tổ chức Croplife thực hiện đã thống kê nông dân là nhóm đối tượng sẽ chịu tác động tiêu cực lớn nhất từ biến đổi khí hậu liên quan đến năng suất cây trồng.
Việt Nam đã tụt hạng về chỉ số an ninh lương thực toàn cầu. Một trong những nguyên nhân quan trọng là do tác động từ thủy điện thượng nguồn.