
Hào hiệp, nghĩa tình
Những người khách trọ tự hào khi nhắc về nơi họ ở - khu trọ của bà Bùi Thị Bên (P.Tăng Nhơn Phú A, TP.Thủ Đức, TP.HCM). Câu cửa miệng của họ là: “Bà chủ có đuổi, tôi cũng không đi”.
Hơn một năm qua, Câu lạc bộ (CLB) San sẻ yêu thương với hơn 30 thành viên, đa phần là sinh viên các trường trên địa bàn TP.Cần Thơ, đã đóng góp tiền của, công sức duy trì việc nấu ăn phục vụ người lao động nghèo, cơ nhỡ…
Ngày 11.5, Công an Q.3 (TP.HCM) tạm giữ hình sự Nguyễn Thị Hồng Hạnh (54 tuổi), Nguyễn Thanh Danh (25 tuổi) và Phan Văn Bảo (22 tuổi, cùng ngụ Q.10, TP.HCM) để điều tra về hành vi cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự.
Bộ LĐ-TB-XH trong thời gian dài không quản lý, kiểm soát được mức thu phí, tiền môi giới của doanh nghiệp, khiến người lao động nghèo phải trả số tiền lớn lẽ ra họ không phải trả.
Nhận được một số tiền hỗ trợ từ chương trình “Cây mùa xuân” của Báo Thanh Niên, những người lao động nghèo hi vọng sẽ sớm vượt qua đại dịch Covid-19.
Với người dân xóm ngụ cư ở bãi giữa sông Hồng, sắm Tết là cái gì đó xa vời bởi lẽ mỗi ngày trôi qua có đủ miếng cơm, manh áo đã là niềm mong muốn và may mắn lớn nhất của họ.
Ông Hồ Đề, 82 tuổi được nhiều người nể phục tấm lòng thiện nguyện mấy chục năm qua. Ông đã viết di chúc để lại hai căn nhà trị giá hơn 10 tỉ đồng giữa trung tâm Q. Phú Nhuận, TP.HCM cho học sinh, sinh viên và người lao động nghèo.
5 thanh niên là lao động làm thuê, từ Đà Nẵng vượt đèo Hải Vân trong đêm tối, hướng về ga Lăng Cô, H.Phú Lộc (Thừa Thiên - Huế) để về quê thì bị phát hiện, tạm giữ để phòng, chống dịch Covid-19.
Sài Gòn đang bước vào mùa nắng nóng gay gắt nhất trong năm, khiến việc ra đường là nỗi ám ảnh của nhiều người. Còn với những người lao động nghèo, những ngày này việc mưu sinh càng thêm cơ cực.
Ý nghĩa đầu tiên của ngày Quốc tế lao động 1.5 là vì quyền sống, quyền làm việc của người lao động, đặc biệt là người lao động nghèo.
Ông Nguyễn Văn Đô (60 tuổi) sau 1 thập kỉ ông và vợ con mới được có tấm vé về quê ở Quảng Ngãi ăn Tết.
Suốt 2 năm qua, ở một góc đường Cống Quỳnh (đoạn gần giao lộ Cống Quỳnh, Trần Hưng Đạo, Q.1, TP.HCM), người ta vẫn thấy một chàng trai xăm trổ chăm chú đứng hớt tóc cho người lao động nghèo. Tiệm tóc chỉ có dăm ba chiếc ghế nhựa, mấy chiếc khăn trùm, tất cả những đồ dùng còn lại đều nằm gọn trong chiếc túi đeo trên người thợ cắt tóc. Đặc biệt, ai đến đây cũng đều được cắt tóc với giá… 0 đồng!