
Trường đại học không nên chỉ xét tuyển dựa vào học bạ
Bộ GD-ĐT công bố kết quả đối sánh trung bình điểm thi tốt nghiệp THPT và trung bình điểm học bạ lớp 12 từng môn ở từng địa phương. Ở tất cả các môn, điểm thi đều thấp hơn so với điểm học bạ.
Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM vừa có thông báo tuyển sinh chính thức các ngành đào tạo ĐH năm 2022, trong đó có ngành mới - dược học.
Sáng 29.6, Trường ĐH Sài Gòn chính thức công bố mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển sớm vào các ngành đào tạo bậc ĐH chính quy năm 2022.
ĐH Quốc gia TP.HCM vừa công bố danh sách 149 trường THPT có học sinh được ưu tiên xét tuyển vào ĐH này năm nay.
Vấn đề lựa chọn hay bắt buộc học môn sử ở cấp THPT từ năm học tới tiếp tục ‘nóng’ trở lại. Đây cũng là nội dung đáng quan tâm trong tin tức giáo dục đặc biệt trên Thanh Niên ngày mai (18.5).
Khoa Y (ĐH Quốc gia TP.HCM) dự kiến xét tuyển người có bằng y sĩ vào bậc đại học (ĐH) năm nay.
Bộ GD-ĐT vừa công bố một số nội dung dự kiến điều chỉnh về tuyển sinh, trong đó đáng chú ý là thí sinh có thể đăng ký xét tuyển sau khi biết kết quả thi tốt nghiệp THPT.
Bộ GD-ĐT đề nghị các trường phải đảm bảo nguyên tắc giữ ổn định trong tuyển sinh. Với các phương thức tuyển sinh đang được sử dụng, nếu muốn giảm chỉ tiêu hoặc bỏ thì cần phải có lộ trình, không gây xáo trộn với thí sinh.
Trường ĐH Sư phạm TP.HCM dự kiến có thêm 2 trường CĐ địa phương sáp nhập và trở thành phân hiệu thời gian tới. Việc tuyển sinh sau khi sáp nhập của trường sẽ theo hướng nào?
Nhiều thí sinh quan tâm về tỷ lệ xét tuyển của các trường đại học (ĐH) dựa vào kết quả kỳ thi đánh giá năng lực.
Trường ĐH Ngoại thương vừa thông báo kế hoạch tuyển sinh đại học chính quy năm 2022. Dự kiến nhà trường sẽ tuyển 4.050 chỉ tiêu, bằng 6 phương thức tuyển sinh.
Nhiều ý kiến bày tỏ sự đồng tình về phương án của Bộ GD-ĐT đổi mới cách thức tổ chức các kỳ thi. Đặc biệt tiến tới việc tổ chức thi tốt nghiệp THPT nhiều lần trong năm với điều kiện từng địa phương như trong trường hợp có dịch bệnh.