
Ngọt ngào lẩu mắm cá linh miền Tây
Mùa mưa ở miền Tây đang về. Cứ vào đầu tháng 6 âm lịch mưa đã bắt đầu rải đều ra 13 tỉnh miền Tây Nam bộ.

U Minh Hạ - hào sảng tình đất, tình người
Về với U Minh, được hòa mình với thiên nhiên, với văn hóa miệt rừng - sông - nước và "sống chậm" cùng người dân Tây Nam bộ, tôi mới cảm nhận được sự thi vị của vùng "đất lành chim đậu"...

Làm giàu nhờ trồng bông súng
Nhà có 5 người, gồm vợ chồng và 3 con gái, làm tới 18 công ruộng nhưng năm nào cũng bị thiếu ăn. Từ năm 2002, ông Toàn quyết định bỏ lúa, chuyển sang trồng thử bông súng

Lạ miệng, thanh mát canh bông súng nấu tôm
Bông súng giòn giòn, có sắc tím nên thơ, tạo nên món ăn dân dã nhưng thanh mát và bổ dưỡng.

Sắc màu mưu sinh mùa lũ miền Tây
Hàng năm từ đầu tháng 7 con nước lũ từ thượng nguồn sông Mê Kông với dòng nước đỏ ngầu phù sa đổ mạnh về vùng hạ lưu.

Đặc sản mùa nước nổi
Ai có dịp đến các huyện đầu nguồn của tỉnh An Giang vào những ngày này sẽ rất ấn tượng với hàng loạt đặc sản mùa nước nổi được bày bán khắp nơi, tạo khung cảnh giao thương vô cùng sôi động.

Thảo thơm bông súng
Nếu như lá, củ, ngó của sen đều có thể trở thành những món ăn đậm đà ai cũng biết, thì súng cũng đóng góp cho kho tàng ẩm thực những món ăn dân dã mang đậm hương vị quê hương, chẳng hạn như món nộm súng.

Bún súng giàu sắc vị
Khúc biến tấu của món bún súng đến từ những hạt đậu phộng beo béo xay nhuyễn.

Hưởng trọn “đời”... bông!
Nhà văn Phan Trung Nghĩa (Bạc Liêu) đã đúc kết rằng, từ mùa gió chướng (khoảng cuối tháng 10 âm lịch) đến ra giêng là “mùa no ấm” của dân tây Nam bộ. Khi đó con cá, con tôm qua tuổi “vị thành niên” và rau cỏ thì “ê hề”. Nhất là có nhiều loại bông dân dã khoe sắc, ăn hoài không ngán.

Xuất ngoại… nhổ bông súng
Mùa nước nổi về, cư dân nghèo vùng đầu nguồn An Giang “xuất ngoại” sang nước bạn Campuchia nhổ bông súng đồng về bán.