
Lao động Việt ở Phần Lan bị bóc lột nhưng không lên tiếng
Cảnh sát Phần Lan nghi ngờ hàng chục công dân Việt Nam có thể là nạn nhân của bóc lột lao động và buôn người tại thành phố Narpes.
Cơ quan chức năng phía Đài Loan thông báo sẽ tiếp nhận lao động nước ngoài, trong đó có lao động Việt Nam, sang làm việc từ 15.2. Chi phí cách ly của người lao động do chủ sử dụng lao động chi trả.
Bộ Nhân lực Singapore sẽ thực hiện thí điểm tiếp nhận lao động Việt Nam làm việc tại quốc gia này trong các ngành xây dựng, hàng hải và chế biến dưới hình thức visa Work Permit (giấy phép lao động).
Trong thời gian tới Nhật Bản sẽ tiếp nhận trở lại lao động Việt Nam theo diện thực tập sinh, thực tập kỹ năng đặc định, kỹ thuật viên, kỹ sư, lao động kỹ thuật cao…”
Tình trạng lao động Việt Nam tại Malaysia thiếu việc làm, không có việc làm do dịch Covid-19 đang diễn ra trên diện rộng. Bộ LĐ-TB-XH yêu cầu các doanh nghiệp phái cử người hỗ trợ người lao động đang gặp khó khăn.
Ngày 17.6, Hiệp hội Xuất khẩu lao động (XKLĐ) Việt Nam cho biết vừa kiến nghị Thủ tướng Chính phủ, Bộ LĐ-TB-XH, Bộ Ngoại giao về việc hỗ trợ lao động Việt Nam tại Nhật Bản và Đài Loan.
Hiệp hội Xuất khẩu lao động Việt Nam vừa kiến nghị Thủ tướng, Bộ LĐ-TB-XH, Bộ Ngoại giao về việc hỗ trợ lao động Việt Nam tại Nhật Bản và Đài Loan.
Ngày 13.4, Hàn Quốc đã công bố quyết định kéo dài thời gian lưu trú thêm 1 năm cho lao động nước ngoài, trong đó có các lao động Việt Nam, nhằm giảm bớt tình trạng thiếu lao động trong các doanh nghiệp tại quốc gia này.
Lao động Việt Nam sống và làm việc tại tỉnh Geonggy (Hàn Quốc) bắt buộc phải xét nghiệm Covid-19, kể cả không có triệu chứng. Nếu cố tình không xét nghiệm có thể bị phạt từ 2 - 3 triệu won (tương đương 40 - 60 triệu đồng).
Do dịch bệnh Covid-19, lao động Việt Nam làm việc tại Hàn Quốc hết hạn hợp đồng nhưng chưa thể xuất cảnh về nước được tiếp tục ở lại làm việc thời vụ tạm thời từ 1 tháng đến tối đa 5 tháng.
Lao động Việt Nam sang Đài Loan sẽ không phải trả chi phí cách ly khi nhập cảnh. Nếu chủ sử dụng và công ty môi giới bắt buộc người lao động trả phí, sẽ bị xử phạt nặng.
Năng suất lao động của Việt Nam chênh lệch nhiều so với thế giới và ngay cả trong khu vực ASEAN. Theo các chuyên gia, một phần nguyên nhân do tỷ lệ lao động qua đào tạo, có kỹ năng và trình độ còn quá thấp.