
Chiến sự Ukraine phủ bóng triển lãm quốc phòng tại Pháp
Một số nhà sản xuất quốc phòng cho biết chiến sự Ukraine đang là cơ hội tốt cho việc kinh doanh trong khi một số cho biết cuộc chiến đã phơi bày sự thiếu hụt năng lực sản xuất tại châu Âu.
Mỹ đã thử thành công một tên lửa bội siêu thanh hồi giữa tháng 3, trước khi Tổng thống Joe Biden công du châu Âu, nhưng không công bố nhằm tránh leo thang căng thẳng với Nga.
Chính phủ của nhiều nước châu Âu gần đây được cho là tiếp cận chính phủ và nhà thầu quốc phòng Mỹ với danh sách vũ khí cần mua, giữa lúc Nga tiến hành chiến dịch quân sự ở Ukraine.
Đức dự tính sẽ mua máy bay chiến đấu F-35 do công ty Mỹ Lockheed Martin chế tạo để thay thế các chiến đấu cơ Tornado của nước này.
Hôm 21.2, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Uông Văn Bân tuyên bố chính quyền Bắc Kinh quyết định giáng đòn cấm vận đối với hai nhà thầu quân sự hàng đầu của Mỹ là Lockheed Martin và Raytheon.
Chính quyền Mỹ được cho là đang tìm cách đẩy nhanh việc bàn giao hợp đồng chiến đấu cơ F-16 phiên bản mới cho Đài Loan để ứng phó hành động hăm dọa ngày càng gia tăng từ quân đội Trung Quốc.
Nội các Thái Lan mới đây phê chuẩn kế hoạch mua 4 chiến đấu cơ, với ngân sách dành cho kế hoạch mua sắm này lên tới 13,8 tỉ baht (hơn 413 triệu USD).
Đài Loan ngày 11.1 cho dừng bay tất cả 140 chiến đấu cơ F-16 trong lúc đang tìm kiếm một chiếc F-16V và phi công sau khi chiếc máy bay này rơi xuống vùng biển ở phía đông vùng lãnh thổ này vào chiều cùng ngày.
Không quân Thái Lan hé lộ ý định mua thêm các tiêm kích F-35 và máy bay không người lái (UAV) nhằm tăng cường năng lực quốc phòng.
Bộ Quốc phòng Mỹ hôm 29.12 cho biết Lockheed Martin Aeronautics đã giành được hợp đồng sửa đổi trị giá trên 847 triệu USD cung cấp các bộ phận chính để sản xuất thêm 105 máy bay F-35 cho không quân, hải quân và Tthủy quân lục chiến.
Doanh thu từ xuất khẩu vũ khí của Mỹ giảm đến 21% trong tài khóa 2021 dưới chính sách mới của Tổng thống Joe Biden.