
Doanh nghiệp nợ BHXH, BHYT: Chuyện cũ sao phải nói mãi
Tình trạng doanh nghiệp nợ đóng các loại bảo hiểm cho người lao động khiến nhiều bạn đọc ngạc nhiên vì sao chuyện cũ cứ phải nói mãi vẫn không giải quyết được thấu đáo.
Tính đến tháng 2, số tiền doanh nghiệp nợ lương, bảo hiểm xã hội của người lao động lên tới gần 130 tỉ đồng. Đáng chú ý, mức nợ lương bình quân là 22,3 triệu đồng/người, cao hơn so với năm 2021.
Cơ quan Bảo hiểm xã hội (BHXH) TP.HCM thông tin việc điều chỉnh tính lãi suất chậm đóng, truy đóng BHXH từ tháng 1.2022.
Dịch Covid-19 có thể kéo dài trong năm 2022, tiếp tục ảnh hưởng đến việc thực hiện các chế độ, chính sách an sinh xã hội, vì vậy, ngành BHXH phải tập trung xử lý các hành vi trốn đóng, gian lận, trục lợi quỹ BHXH.
Ngày 10.4, ông Phan Văn Mến, Giám đốc Bảo hiểm xã hội (BHXH) TP.HCM, cho biết tính đến cuối năm 2020, có 35.612 đơn vị nợ đóng BHXH (với 325.000 lao động) với tổng số tiền nợ 2.469 tỉ đồng.
BHXH TP.HCM và BHXH các quận, huyện đã chuyển hồ sơ kiến nghị khởi tố hình sự 76 đơn vị về tội trốn đóng bảo hiểm...
Ngày 25.2, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam đã công bố danh sách những doanh nghiệp lớn ở Hà Nội và TP. HCM nợ tiền BHXH từ gần 10 tỉ đồng trở lên.
Bảo hiểm xã hội cho rằng doanh nghiệp chây ì, trốn đóng bảo hiểm nhiều năm với số tiền lớn, đề nghị khởi tố để điều tra.
Theo báo cáo tài chính tháng 11.2017, tổng tài sản của Công ty vàng Bồng Miêu là khoảng 302 tỉ đồng, tổng nợ phải trả khoảng 1.265 tỉ đồng.
Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng để xử lý nợ đọng BHXH hàng chục ngàn tỉ đồng, cần sự vào cuộc quyết liệt của nhiều bộ, ngành.
Luật cho phép xử lý hình sự, nhưng trong số hàng chục ngàn doanh nghiệp trên cả nước nợ bảo hiểm xã hội với số tiền hơn 10.000 tỉ đồng, chỉ 1 doanh nghiệp bị chuyển hồ sơ qua cơ quan điều tra.
Câu chuyện tham nhũng, lãng phí tiếp tục được các đại biểu đề cập với một thái độ rất bức xúc khi Quốc hội bước sang ngày thứ 2 thảo luận tại hội trường về kinh tế - xã hội vào hôm qua 26.5.