0
Để đảm bảo an toàn cho người dân không phải xuống tận hồ, ban quản lý Khu đô thị Hateco Apollo Xuân Phương (Hà Nội) đã lắp đặt một máng trượt để người dân thả cá chép tiễn ông Táo về trời.
0
Từ sáng sớm, tại khu vực dọc bờ kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè và chùa Diệu Pháp (Q.Bình Thạnh, TP.HCM) đã tấp nập người dân đến để thả cá phóng sanh, cầu mong một năm gặp nhiều may mắn.
0
Món cá kho truyền thống làng Vũ Đại đã có mặt rộng rãi tại Sài Gòn đón tết Canh Tý với bao bì tiện lợi và đặc biệt hạn sử dụng lên tới 9 tháng không có chất bảo quản.
0
Một đoạn clip về cá có hình mặt người đang làm dậy sóng cư dân mạng với nhiều thuyết âm mưu khác nhau.
0
Con cá chép tròn lẳn, chắc nịch như đọt măng rừng, miếng cắn ngập răng xuyên qua giòn tan của lớp da, chạm vào béo ngậy của tầng thịt, cơ man là đã. “Tội vạ” của món ngon ấy, Hoàng Su Phì gọi tên con chép ruộng.
1
Cá niên còn có tên gọi là cá sỉnh cao hoặc cá mát, là một loài cá nước ngọt, sống khắp các sông suối thuộc các huyện miền núi của các tỉnh miền Trung.
0
Ra giêng, du khách ở các tỉnh thành hay lên núi Cấm (xã An Hảo, H.Tịnh Biên, An Giang) vui chơi, du lịch.
3
23 tháng Chạp, nhà nhà chuẩn bị mâm cúng đưa ông Táo về trời rồi mang cá chép ra kênh, sông, hồ để thả cho ông Táo ‘cưỡi’ về trời. Câu chuyện này bắt đầu từ đâu và vì sao lại là cá chép?
0
Từ sáng sớm, nhiều chợ lớn nhỏ tại TP.HCM đã trở nên tấp nập. Người dân tranh thủ sắm sanh các mặt hàng để phục vụ cho việc “hộ tống” ông Táo về trời.
5
Trong khi số lượng cá bên ngoài dần cạn kiệt thì khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen (H.Tân Hưng, T.Long An) luôn bảo vệ nghiêm ngặt các loài cá nước ngọt to lớn giúp chúng sinh sôi ngày một nhiều.
4
Đã thành thông lệ, cứ vào ngày 23 tháng Chạp hằng năm, người dân lại thả cá chép ra sông với ý nghĩa tiễn đưa ông Táo về trời.
0
Sáng sớm 20 tháng 1 năm 2017 (tức 23 tháng Chạp), nhiều người dân tại TP.HCM đã đến các chợ và cửa hàng cá cảnh để tìm mua cá chép tiễn ông Táo về trời theo tục lệ.