
Đừng mãi chỉ là ngành thâm dụng lao động
Từ lâu, dệt may - giày da được xem là ngành công nghiệp mũi nhọn của nền kinh tế với doanh thu xuất khẩu rất lớn, cũng như thâm dụng lao động.
Năm 2021, cả nước xảy ra 5.797 vụ tai nạn lao động (TNLĐ) làm 602 người chết. Trong đó, có 22 vụ TNLĐ được đề nghị khởi tố, 10 vụ đã có quyết định khởi tố.
Giày dép chiếm 10% sản lượng toàn thế giới; dệt may, đồ gỗ vươn lên vị trí số 2 trên bản đồ xuất khẩu toàn cầu. Từ tiêu, điều, gạo cho đến điện thoại, laptop của Việt Nam đang có mặt ở hàng trăm quốc gia...
Ngày 28.2, tại Hà Nội, Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức GIZ và Công ty Decathlon cam kết sẽ hợp tác để cải thiện hiệu suất môi trường tại chuỗi cung ứng dệt may tại Việt Nam.
Dệt may là một trong những ngành nghề bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi dịch Covid-19 vì những nguồn cung nguyên liệu, hoạt động giao thương... bị đứt gãy.
Nhập khẩu của TP.HCM trong tháng đầu năm tăng gần 4,2% so với cùng kỳ, tuy nhiên, nhiều mặt hàng từng nhập khẩu mạnh qua cảng khu vực TP.HCM nay giảm sâu.
Tổ hợp may quy mô nhỏ là sáng kiến của chị Đoàn Thị Thi (một công nhân may tại Q.12, TP.HCM). Khi có được nguồn vốn hỗ trợ, sáng kiến của chị Thi đã tạo thêm công ăn việc làm cho nhiều nữ công nhân khó khăn khác.
Phát biểu tại cuộc làm việc với Tập đoàn Dệt may Việt Nam, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh yêu cầu xây dựng thương hiệu thời trang Việt Nam, từ thị trường nội địa hướng ra thị trường quốc tế.
Số lượng đơn hàng mới và đơn hàng xuất khẩu quý 1/2021 đã tăng trở lại.
Dự báo kim ngạch xuất khẩu cả năm trong năm 2021 sẽ vượt 660 tỉ USD, đạt kỷ lục từ trước đến nay.
Sự nở rộ của thương mại điện tử xuyên biên giới cùng những đánh giá tích cực của người tiêu dùng toàn cầu đã chứng minh năng lực sản xuất và tiềm năng phát triển vượt bậc của các doanh nghiệp Việt Nam.
Thép và các sản phẩm thép đã được xuất khẩu tăng mạnh từ đầu năm đến nay.