
Doanh nghiệp thấm mệt vì Covid-19
Giá cả nguyên vật liệu gia tăng, nguồn hàng bị đứt khiến sản xuất đình trệ là tình trạng chung khiến doanh nghiệp lớn, nhỏ đang lao đao do sự lây lan của vi rút dịch Covid-19.
Giá cả nguyên vật liệu gia tăng, nguồn hàng bị đứt khiến sản xuất đình trệ là tình trạng chung khiến doanh nghiệp lớn, nhỏ đang lao đao do sự lây lan của vi rút dịch Covid-19.
Nhiều doanh nghiệp ngành điện - điện tử chỉ còn đủ linh kiện, phụ kiện phục vụ cho sản xuất trong khoảng một tháng nữa; trong khi khối da dày, dệt may cũng chỉ dự trữ nguyên phụ liệu đủ cho sản xuất tới tháng 4.2020.
Nhiều ngành sản xuất tại Việt Nam phải phụ thuộc lớn vào nguyên phụ liệu nhập khẩu từ Trung Quốc đang lo lắng khi dịch viêm phổi cấp do vi rút Corona tiếp tục lan rộng.
Việc Mỹ chính thức công bố áp thuế lên hơn 456% đối với một số sản phẩm thép không chỉ gây thiệt hại riêng cho ngành này mà nguy cơ, nhiều hàng hóa khác cũng có thể bị tương tự.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân khẳng định Việt Nam luôn coi trọng quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện với Liên bang Nga, coi đây là một trong những ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại của Việt Nam.
Một cuộc khảo sát bỏ túi với nhiều doanh nhân trước lễ kỷ niệm 15 năm ngày Doanh nhân Việt Nam (13.10.2004 - 13.10.2019) với cùng câu hỏi “doanh nhân Việt Nam cần gì”, điều bất ngờ là câu trả lời khá giống nhau.
Ngày 11.10, Cục Công nghiệp (Bộ Công thương) tổ chức hội thảo khoa học “Giải pháp phát triển bền vững ngành dệt may VN”.
Theo CNN, thương hiệu thời trang nhanh có trụ sở tại Los Angeles (California, Mỹ) Forever 21 cho biết đã nộp đơn phá sản vào ngày 29.9.
Tại cuộc gặp gỡ với phóng viên chiều 3.9, tân Đại sứ Kazakhstan tại Việt Nam cho biết, ông mong muốn doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ đầu tư tại Kazakhstan.
Trung Quốc hiện là quốc gia cung cấp vải may mặc cho Việt Nam lớn nhất, chiếm gần 60% tổng lượng vải nhập của cả thị trường.
Hàng loạt nhà đầu tư “chất lượng cao” từ Đức, Pháp, Mỹ, Israel đang ồ ạt đầu tư vào các ngành dệt may mà xưa nay vẫn bị nhiều địa phương ở Việt Nam nghi ngại gây ô nhiễm môi trường.
Ngày 18.7, tại Hà Nội, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, PVTex và Tập đoàn dệt may Việt Nam (Vinatex) tổ chức lễ ký kết hợp đồng nguyên tắc tiêu thụ sản phẩm của Nhà máy sản xuất xơ sợi Đình Vũ.
'Trong bối cảnh căng thẳng hiện nay thì tăng trưởng như vậy làm tôi lo nhiều hơn vui. Rất cần lưu tâm xem trong số đó có thật là hàng VN cả hay có gian lận, lẩn tránh... để hưởng lợi lớn từ xuất xứ', ông Dương nói
Việc Mỹ công bố sẽ áp thuế hơn 450% với thép cuộn cán nguội và thép chống ăn mòn của VN là hệ quả của việc gian lận xuất xứ.
Không có lợi thế về nguyên phụ liệu mà phụ thuộc chủ yếu vào nhập khẩu khiến cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu dệt may, da giày vào EU để hưởng lợi thế từ EVFTA không đơn giản với nhiều doanh nghiệp.
Không ít chuyên gia thương mại cho rằng, cơ hội cho hàng Việt vào EU là có, tuy nhiên nên lạc quan “dè dặt” hơn bởi rất nhiều ngành hàng VN chưa đáp ứng được tiêu chuẩn của EU.