
Bao giờ rừng thôi 'chảy máu'?
Câu chuyện phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp luôn nóng ở Lâm Đồng trong những năm qua. Dư luận cứ xì xầm, không lẽ chính quyền lại chịu thua “lâm tặc”?
Câu chuyện phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp luôn nóng ở Lâm Đồng trong những năm qua. Dư luận cứ xì xầm, không lẽ chính quyền lại chịu thua “lâm tặc”?
Sau 4 ngày xét xử, ngày 28.4.2022, TAND tỉnh Phú Yên đã tuyên án đối với 34 bị cáo với mức án cao nhất là 9 năm tù giam và thấp nhất là 6 tháng tù treo.
Ngoài yêu cầu kiểm điểm trách nhiệm các cá nhân tổ chức liên quan, UBND tỉnh Quảng Trị chất vấn Sở NN-PTNT và UBND H.Đakrông về vụ phá rừng với diện tích lớn được phát hiện từ đầu tháng 4 nhưng không báo cáo UBND tỉnh.
Chủ tịch tỉnh Lâm Đồng có văn bản giao Thanh tra tỉnh thanh tra toàn diện việc lập quy hoạch và điều chỉnh quy hoạch 3 loại rừng trên địa bàn tỉnh.
Từ năm 2018 đến hết quý 1/2022, các cơ quan chức năng tỉnh Lâm Đồng đã phát hiện và lập hồ sơ xử lý 2.856 vụ vi phạm các quy định về quản lý, bảo vệ rừng. Diện tích rừng thiệt hại hơn 204 ha.
H.Đakrông (Quảng Trị) đã tổ chức đoàn xác minh vào hiện trường và xác định có khoảng 18,644 ha rừng ở tiểu khu 699, 708 (xã Đakrông) bị chặt hạ, phát luỗng (phát dây leo, cây bụi trước khi khai thác chính)…
Nửa đầu tháng 4.2022, dư luận nóng lên với việc phát hiện vụ phá rừng trái phép quy mô rất lớn, với gần 400 ha rừng ở xã Ya Tờ Mốt, H.Ea Súp (Đắk Lắk). Cơ quan công an đã khởi tố vụ án hủy hoại rừng này.
Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng Trần Văn Hiệp giao Công an tỉnh thành lập ban chuyên án, điều tra nhanh, xét xử công khai các vụ phá rừng nghiêm trọng trên địa bàn.
Theo lực lượng kiểm lâm, đơn vị phát hiện vụ phá rừng khá lớn ở thuộc tiểu khu 699 và 708 (xã Đakrông, H.Đakrông, Quảng Trị) nhưng vẫn chưa thống kê được diện tích và lượng gỗ rừng bị phá.
Bộ NN-PTNT gửi văn bản đề nghị UBND tỉnh Đắk Lắk chỉ đạo điều tra, làm rõ, xử lý nghiêm các vụ phá rừng trái pháp luật trên địa bàn, đồng thời chỉ đạo tăng cường các biện pháp quản lý bảo vệ rừng.
Ngày 14.4, một lãnh đạo Công an tỉnh Đắk Lắk xác nhận vừa ra quyết định khởi tố vụ án “hủy hoại rừng” xảy ra tại xã Ya Tờ Mốt, H.Ea Súp để điều tra, xử lý.
Báo Thanh Niên vừa có loạt bài phản ánh nạn phá rừng nhức nhối tại Tây nguyên và các tỉnh lân cận khu vực Nam Trung bộ. Những thông tin, hình ảnh mà báo cung cấp khiến ai cũng bàng hoàng, bức xúc.
Công an tỉnh Đắk Lắk khởi tố vụ án hủy hoại rừng liên quan đến vụ thảm sát, triệt hạ diện tích lớn rừng tự nhiên tại xã Ya Tờ Mốt, H.Ea Súp để tiếp tục điều tra, xử lý.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang phối hợp Bộ Tài nguyên và Môi trường tham mưu sửa đổi luật Đất đai đảm bảo đồng bộ giữa việc giao đất, cho thuê đất và giao rừng theo hướng nâng cao hiệu quả quản lý bảo vệ rừng và giảm thiểu việc lợi dụng để phá rừng.
Rừng Tây nguyên và vùng lân cận nam Trung bộ được xem là giàu nhất cả nước, nhưng giờ đây trên đà trở thành rừng nghèo và rất nhiều trong số đó đã bị xóa sổ.
Vụ thảm sát rừng được phát hiện ở Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa (Quảng Trị) từ tháng 11.2021, nhưng đến những ngày đầu tháng 4.2022 mới bị khởi tố…