
Sài Gòn có nụ cười của ba
Cái hồi tôi còn nít, ba có cái đài cassette nhỏ để trên một chiếc tủ kính. Mỗi khi rảnh, ba đều ngồi nhâm nhi chén nước chè và điếu thuốc rồi kêu tôi lựa một chiếc băng cassete để cho ba nghe…
TP.HCM đã và đang hình thành những khu dân cư, khu đô thị vệ tinh rất đẹp, hiện đại và có những con đường đẹp. Nhưng trong tôi đường Trương Định nối Quận 1 và Quận 3 vẫn là con đường đẹp nhất thành phố này.
Sài Gòn đi không nỡ, ở không ưa. Bởi có lúc, nó nắng chói chang như thiêu đốt, nhưng cũng có lúc lại khiến người ta cảm thấy bực vì ngày nào cũng ướt át những cơn mưa.
Có dịp ghé qua trường cũ, đi ngang con đường Trần Nhân Tôn tôi bắt gặp hình ảnh một cậu nhóc chừng mười tuổi đang đọc ngấu nghiến quyển truyện Conan trong một quầy sách cũ.
Lần đầu tiên đặt chân đến Sài Gòn là lúc tôi khăn gói đi thi Đại học. Ngày ấy, không một ai thân thích hay người quen trong đây, tôi lo lắng không biết sẽ trọ ở đâu trong thời gian thi cử.
Thời gian qua nhanh quá, mới đây mà tôi đã xa nơi chôn nhau cắt rốn và gắn bó với Sài Gòn của mình 58 năm.
Đâu đó có người nói rằng, ở Sài Gòn, nghe tiếng cơm sôi cũng nhớ nhà. Bất kể Sài Gòn bao dung yêu thương người tứ xứ thế nào, họ vẫn luôn đau đáu trông ngóng về quê hương.
Ký túc xá Minh Trí là ngôi nhà chung của nữ sinh viên ba trường: Kinh tế, Sư phạm và Dược. Tôi ở lầu một với các bạn cùng trường Kinh tế từ khi vào học năm thứ nhất cho đến khi Ký túc xá đóng cửa.
Tôi rất thích món ăn kiểu Sài Gòn và vị ngọt của đường trong các món ăn ấy. Chính vì thế, trong hơn hai mươi năm gắn bó với Sài Gòn, mỗi bữa ăn của tôi đều có vị ngọt của đường.
Có những lúc bất chợt tôi bỗng nhớ vu vơ những kỷ niệm, những người tôi gặp ở Sài Gòn. Có người tôi nhớ tên, không nhớ tên. Nhưng khoảnh khắc tôi gặp họ, kỷ niệm về họ thì còn mãi.
Tôi ở thành phố Sài Gòn mấy năm nhưng chỉ biết từ Bảy Hiền đi Chợ Lớn, rồi từ Chợ Lớn về Bảy Hiền.
Người ta nói: “Tết ở Sài Gòn buồn lắm mọi người ơi. Đường phố vắng lắm!”. Thì đúng là vắng thiệt.