
Chuỗi cung ứng công nghệ chuyển hướng mạnh khỏi Trung Quốc
Bất chấp việc Trung Quốc nới lỏng các hạn chế liên quan việc phòng chống dịch Covid-19, chuỗi cung ứng lĩnh vực công nghệ toàn cầu vẫn tiếp tục xu thế chuyển dịch ra khỏi nước này.
Có tốc độ phát triển mạnh mẽ nhưng ngành logistics và chuỗi cung ứng đang thiếu trầm trọng nhân lực trình độ cao để vừa có thể đào tạo ra người lao động đáp ứng nhu cầu thực tế, vừa làm việc tại doanh nghiệp.
Trong chuyến công tác mới đây ở Việt Nam, bà Whitney Baird - Phó trợ lý Bộ trưởng phụ trách Kinh tế và Kinh doanh (BE) của Bộ Ngoại giao Mỹ - đã chia sẻ ý kiến về chủ đề này với Thanh Niên.
Trong chuyến thăm đầu tiên đến Việt Nam, bà Whitney Baird, Phó trợ lý Bộ trưởng phụ trách kinh tế và kinh doanh của Bộ Ngoại giao Mỹ, đã trả lời riêng Thanh Niên về chuỗi cung ứng bền vững toàn cầu trong bối cảnh mới.
Một báo cáo mới ước tính Apple sẽ mất khoảng 8 năm để di chuyển dù chỉ 10% sản lượng của công ty ra khỏi Trung Quốc.
Trong cuộc gặp trực tiếp cấp cao đầu tiên của sáng kiến kinh tế do Mỹ dẫn đầu, các bộ trưởng đến từ 14 quốc gia, bao gồm Việt Nam, cam kết xây dựng những chuỗi cung ứng bền vững, mạnh mẽ và phối hợp tốt hơn.
Những căng thẳng trên thế giới đang tạo ra cú hích mạnh cho ngành công nghiệp quốc phòng nhưng nhiều hãng sản xuất vũ khí lớn đang gặp khó trong việc đáp ứng do đứt gãy từ chuỗi cung ứng.
Bất chấp thị trường smartphone gập đang bùng nổ, Apple vẫn đang ở ngoài cuộc chơi, dù đã có nhiều báo cáo liên quan đến chiếc iPhone gập đầu tiên của công ty.
Nhà phân tích Ming-chi Kuo vừa cho biết chuỗi cung ứng iPhone 14 có thể thoát khỏi tình trạng tồi tệ nhất do căng thẳng địa chính trị hiện nay.
Sony đặt mục tiêu sản xuất 18 triệu máy chơi game PS5 trong năm nay, tuy nhiên công ty không thể đạt được con số này. Câu hỏi đặt ra là tại sao như vậy?
Bộ Quốc phòng Mỹ cảnh báo tình trạng thiếu hụt lao động trong nước và phụ thuộc vào Trung Quốc về chuỗi cung ứng trong lĩnh vực quốc phòng.
Ấn Độ và Malaysia nằm trong số những nước châu Á giới hạn xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực, trong bối cảnh các quốc gia nỗ lực bảo vệ nguồn cung trước lo ngại về an ninh thực phẩm và lạm phát.