
Nông, thủy sản lao đao vì thị trường Trung Quốc
Cửa khẩu biên giới phía bắc lại đóng vì Trung Quốc kiểm soát gắt gao dịch bệnh. Chưa bao giờ các loại nông sản phụ thuộc vào thương lái mậu biên Trung Quốc lại gặp tình cảnh khó khăn như hiện nay.
Xuất khẩu điện thoại và linh kiện của Việt Nam từ đầu năm đến nay vẫn tăng 13,5% so với cùng kỳ năm 2020.
6 tháng đầu năm nay, rau quả xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ có mức tăng trưởng cao nhất, chỉ đứng sau Trung Quốc.
Kim ngạch xuất khẩu nhiều mặt hàng hải sản trong quý đầu năm nay tăng mạnh, đóng góp vào hoạt động xuất khẩu thủy sản nói chung.
Từ vị trí là thị trường nhập khẩu hàng đầu cá tra Việt Nam năm 2020, Trung Quốc - Hồng Kông đã tụt xuống hạng 4, sau Mỹ, khối CPTPP và EU trong 2 tháng đầu năm nay.
Trung Quốc tăng nhập khẩu sắn từ Việt Nam khi lượng nhập khẩu tăng gấp 2,3 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Trong khi đó, các nhà máy chế biến trong nước đang ở trong tình trạng thiếu nguyên liệu.
Nhiều lô hàng xuất khẩu sang Trung Quốc bị phát hiện vi phạm chỉ tiêu về dịch bệnh khi phát hiện dương tính với bệnh hoại tử cơ quan tạo máu và cơ quan biểu mô (IHHNV) và bệnh đốm trắng do virus (WWSV).
Điện thoại và linh kiện tiếp tục dẫn đầu trong hoạt động xuất khẩu của cả nước trong 2 tháng đầu năm.
Hiệp hội Chế biến và thủy sản Việt Nam (VASEP) thông tin xuất khẩu thủy sản trong 2 tháng đầu năm nay tăng 2,2% so với cùng kỳ năm trước.
Điện thoại các loại và linh kiện hiện là nhóm hàng đứng đầu về kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
Dù xuất khẩu cả năm sụt giảm nhưng lượng hàng sang Trung Quốc tăng vọt.
Các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản chủ động liên hệ với đối tác nhập khẩu Trung Quốc chuẩn bị, cung cấp kết quả áp dụng biện pháp phòng chống Covid-19, kết quả mẫu xét nghiệm Covid-19 trên bao bì, sản phẩm trước khi xuất khẩu.